Đồng hồ cơ là gì? Cách phân biệt và một số lưu ý khi sử dụng
Đồng hồ cơ là gì?

Đồng hồ cơ được lắp ráp từ rất nhiều linh kiện cơ khí
Cấu tạo của đồng hồ cơ ra sao?
- Núm chỉnh giờ: Núm vặn chỉnh thời gian thường được thiết kế bên tay phải để người sử dụng dễ dàng và lên dây cót.
- Dây cót: Được làm từ một dây thép mỏng, dài và mềm. Dây được bảo vệ bởi hộp tang trống và cuộn tròn quanh trục. Khi cuộn dây, nó sẽ tự động co lại; và khi sử dụng, dây sẽ trở về vị trí ban đầu. Điều này cho phép những bánh răng trong hộp tang trống hoạt động, chuyển động năng lượng đến toàn bộ hệ thống bánh răng.
- Bánh răng trung tâm: Là chiếc bánh răng đầu tiên tiếp xúc với hộp tang trống và đặt ở trung tâm, chiếc bánh răng này mất đến 12 giờ để hoàn thành một vòng quay đầy đủ. Do đó, nó được liên kết chặt chẽ với kim giờ trên mặt số đồng hồ để chính xác theo thời gian.
- Bánh răng trung gian: Là bánh răng kế tiếp trong chuỗi hệ thống, còn được biết đến với tên gọi “bánh răng thứ 3”.

Cấu tạo từng lớp cỗ máy bên trong đồng hồ cơ
- Bánh răng thứ tư: Bánh răng này được đặt ở vị trí trung tâm hoặc ở khoảng 6 giờ trên mặt đồng hồ và mất 1 phút để hoàn thành một chu kỳ quay. Do thời gian quay nhanh, thường thì nó được kết nối chặt chẽ với kim giây trên mặt số.
- Bánh răng hồi: Là bánh răng cuối cùng trong hệ thống, nhiệm vụ của nó là giải phóng năng lượng được truyền từ hộp cót, đi qua các bánh răng tới cần gạt mức. Chiếc bánh răng này có hình dáng đặc biệt và là một trong những thành phần phức tạp nhất, có khả năng chịu đựng rung chấn với tần suất trung bình lên đến 21,600 lần mỗi giờ.
- Bánh lắc: Hoạt động dựa trên cơ cấu hồi, biến chuyển động của bánh răng thành năng lượng, từ đó, điều khiển tốc độ chạy của đồng hồ. Để điều chỉnh tốc độ này, chúng ta có thể điều chỉnh con ốc hoặc cần gạt gắn trên bánh lắc và dây tóc.
- Dây tóc: Bộ phận này được chế tạo từ vật liệu có độ co giãn cao, giúp đồng hồ duy trì sự ổn định trong thời gian dài. Dây tóc được chia thành 4 loại, tương ứng với 4 tần số dao động là 18000, 21000, 28800 và 36000. Sự tăng tần số của dây tóc trong cơ cấu máy đồng hồ càng cao, máy đồng hồ sẽ hiển thị thời gian với độ chính xác cao hơn.
- Chân kính: Hầu hết các chân kính đều được tạo từ đá quý để làm tăng vẻ đẹp của bộ máy đồng hồ. Tuy nhiên, vai trò quan trọng của chúng không chỉ là để trang trí mà còn là để giảm ma sát giữa các linh kiện bên trong. Mỗi bộ máy sẽ có số lượng chân kính khác nhau, và chúng có thể được sản xuất từ nhiều loại vật liệu khác nhau như thạch anh, ruby, kim cương, giúp nâng cao hiệu suất và độ bền của hệ thống.
- Rotor: Cấu trúc của đồng hồ tự động đòi hỏi sự có mặt của một chiếc rotor, đây là một miếng kim loại hình bán nguyệt, được liên kết chặt chẽ với trung tâm của cỗ máy và có khả năng quay tự do 360 độ theo chuyển động của cổ tay. Rotor này được kết nối với dây cót thông qua một hệ thống bánh răng. Khi rotor xoay, nó tự động cuộn dây cót, cung cấp năng lượng cho đồng hồ. Khi dây cót đã đầy, rotor sẽ ngừng quay nhờ vào một bộ ly hợp tích hợp, ngăn chặn quá trình cuộn dây tiếp tục.
Nguyên lý hoạt động của đồng hồ cơ ra sao?
Các cách để phân biệt đồng hồ cơ và đồng hồ quartz?
- Đầu tiên, có thể nhắc đến chính là sự chuyển động của kim giây. Bởi vì kim giây trên đồng hồ automatic di chuyển rất trơn tru, nhìn vào thì thấy chúng lướt một vòng đồng hồ một cách nhẹ nhàng, mượt mà. Còn kim giây của đồng hồ quartz sẽ giật theo từng nhịp và trông khá thô kệch.
- Thứ hai, khi bạn lật mặt sau của đồng hồ lên đối với các đồng hồ cơ sẽ cho phép bạn thấy bánh đà và các bộ phận bên trong của chúng. Còn đồng hồ pin thì không.
- Thứ ba, độ chính xác của đồng hồ cơ sẽ không bằng đồng hồ pin vì nguyên lý lên cót đồng hồ cơ sẽ khiến sai số của nó lệch đi 20 – 30 giây/ ngày.
- Cuối cùng, trên mặt đồng hồ cơ sẽ có ghi hẳn dòng chữ “Automatic”.
Bạn có thể khám phá thêm bài viết “đồng hồ quartz” này để hiểu rõ hơn về sự khác biệt cũng như ưu điểm của chúng so với đồng hồ cơ nhé.
Ưu nhược điểm của đồng hồ cơ
Ưu điểm

Bạn không cần thay pin cho đồng hồ cơ
Nhược điểm

đồng hồ cơ sẽ khó sửa chữa hơn đồng hồ quartz
Có bao nhiêu loại đồng hồ cơ?
Lên cót bằng tay (handwinding)

Cấu tạo bộ máy đồng hồ cơ handwinding
Lên cót tự động (automatic)

Cấu tạo bộ máy đồng hồ cơ automatic
Một số điều cần lưu ý khi sở hữu đồng hồ cơ
Lựa chọn máy cơ thế nào?
Thời gian trữ cót bao lâu?
Bảo quản đúng cách thế nào?

Hãy bảo quản đồng hồ cơ bên trong hộp xoay
Có cần lên dây cót thường xuyên không?
Kết luận